Trong số các luật phạt trong bóng đá, Penalty là lỗi phạt nặng nhất khi đội bóng phải đối mặt với nguy cơ nhận bàn thua. Ngoài ra, loại lỗi này còn một vài quy định khác mà nhiều người chưa thể biết. Vậy nên anh em hãy khám phá thêm về luật đá Penalty thông qua nội dung bài viết dưới đây của Kèo World Cup 2022 nhé.
Khái niệm về luật đá Penalty
Penalty còn được biết đến là đá phạt 11m hoặc đá phạt đền. Đây là hình thức đá phạt trong bóng đá mà vị trí nơi thực hiện sẽ cách khung thành đối phương và thủ môn đúng 11 mét.

Luật đá Penalty trong bóng đá
Khi đó, cú đá chỉ có sự tham gia của những cầu thủ nhận trọng trách đá phạt và thủ môn bên kia đối phương. Xác suất các pha thực hiện thành công Penalty thường khá cao ngay cả thủ môn đẳng cấp cũng khó cản phá.
Điều đó cũng chứng tỏ đá phạt đền sẽ hay mang tính chất then chốt, quan trọng. Đặc biệt ở những trận cầu ít bàn thắng. Cầu thủ nào đá trượt pen thường bị tác động tâm lý lẫn phong độ vô cùng nặng nề.
Khi anh em theo dõi một trận đấu bóng đá, bạn hãy thấy mọi người nói về Penalty để chỉ các pha sút luân lưu hoặc phạt đền bởi vị trí thực hiện đều cách khung thành đối phương đúng 11m. Tuy nhiên trên thực tế đó là 2 hình thức sút bóng khác biệt nhau hoàn toàn mà nhiều người nhầm lẫn.

Có hai hình thức sút penalty phổ biến
Lượt sút luân lưu có tên tiếng Anh là kicks from the penalty mark là một hình thức để phân định thắng thua khi trận đấu có tỷ số hoà sau 2 hiệu đấu chính, phụ. Lúc này, mỗi đội sẽ có 5 lượt thực hiện và có thể kết thúc sớm hơn nếu đối thủ sút không thành công nhiều lần.
Khi nào cầu thủ đá Penalty?
Hiện nay vẫn còn rất nhiều người chưa biết khi nào các cầu thủ phải thực hiện đá Penalty. Theo như luật bóng đá bây giờ, trọng tài sẽ thổi còi phạt đền nếu cầu thủ phòng ngự phạm lỗi với đối phương trình vòng cấm.
Lúc này, vị vua áo đen sẽ ra tín hiệu bằng việc thổi còi và chỉ tay thẳng vào chấm 11m và đặt quả bóng vào đúng vị trí đó. Đồng thời, đá phạt đền còn có thể xảy ra các tình huống điển hình khác như sau:
- Tình huống lỗi ngoài vòng cấm nhưng trọng tài vẫn mắc sai lầm thổi còi.
- Phạm lỗi trong vòng cấm, người bị phạm lỗi đánh lừa trọng tài bằng cách ăn vạ.
Tuy rằng những tình huống kể trên không phải là chiến thuật hay nguyên tắc trong bóng đá nhưng đều được trọng tài dựa theo luật FIFA để quyết định và kết quả khó có thể thay đổi.

Khi xảy ra tình huống phạm lỗi trong vòng cấm có thể dẫn đến phạt đền
Chính vì vậy, nhiều cầu thủ đã tìm nhiều tiểu xảo nhằm đánh lừa, qua mắt vị vua áo đen. Từ những yếu tố đó, trong lịch sử bóng đá có không ít những lần trọng tài thổi Penalty sai lầm khiến nổ ra tranh cãi.
Phương pháp đá Penalty
Luật đá penalty cũng được FIFA phân chia ra các cách thực hiện khác nhau mà anh em nên biết như sau:
- Đá thông thường: bóng được đặt đúng vào chấm tròn cách khung thành đối thủ 11m. Tất cả thành viên trừ đi thủ môn và cầu thủ thực hiện phải đứng cách xa vị trí đá phạt ít nhất 9,15m. Người thực hiện sẽ là cầu thủ thuộc đội bóng đó, không nhất thiết phải làm chính cá nhân bị phạm lỗi. Thủ môn sẽ phải đứng giữa 2 cột dọc và chân trên vạch vôi, quay mặt hướng tới trái bóng.
- Đá pen kiểu phối hợp: chắc hẳn anh em đã chứng kiến rất nhiều pha đá phạt đền mà người sút không dứt điểm thẳng vào khung thành. Thay vào đó, người này sẽ lấy đà đánh lừa thủ môn sau đó chuyền bóng nhẹ nhàng cho đồng đội lao lên dứt điểm.

Phương pháp đá Penalty
Lỗi được đá phạt đền
Trong khi thực hiện đá quả phạt đền, nếu các cầu thủ của cả 2 đội bóng dính vào các lỗi dưới đây đều sẽ bị trọng tài tính là vi phạm luật đá Penalty:
- Lỗi bên bị phạt: trước khi đá phạt đền được thực hiện, nếu có bàn thắng được ghi, trọng tài sẽ công nhận bàn thắng đó luôn còn nếu không sẽ đá pen.
- Lỗi của bên được hưởng đá phạt đền: nếu có bàn thắng được ghi sẽ đá lại hoặc nếu không bên tấn công sẽ bị phạt gián tiếp ở vị trí xảy ra phạm lỗi.
- Cả hai bên đều có lỗi, trong tài xét đá lại.
- Nếu cầu thủ thực hiện đá phạt đền chạm bóng 2 lần khi chưa có cầu thủ khác chạm vào kể cả cột dọc, xà ngang nhưng không chạm thủ môn sẽ bị phạt gián tiếp là có lỗi.
Ngoài ra, trọng tài còn có thể phạt thẻ vàng cảnh cáo đối với những cầu thủ cố tình vi phạm luật đá Penalty như: vào trong vòng cấm nhiều lần. Thế nhưng trong lịch sử có rất ít cầu thủ vi phạm đá phạt đèn mà bị nhận thẻ.
Lời kết
Như vậy qua bài viết trên, anh em cũng đã khám phá ra nhiều điều thú vị liên quan tới luật đá Penalty. Mặc dù khi bạn xem các trận bóng đá thấy kiểu đá phạt này khá đơn giản nhưng sâu bên trong là cả một quy định, phương pháp cực kỳ phức tạp.